Dừa nước
(danh pháp hai phần: Nypa fruticans), còn được gọi là Attap palm (Singapore ), Nipa palm (Philippines ), Mangrove palm hoặc Nipah palm (Malaysia ), là
loài duy nhất trong họ Cau (Arecaceae) sinh sống trong đầm lầy. Loài dừa nước,
duy nhất trong chi Nypa[1], sinh trưởng tại miền nam châu Á và bắc Úc. Hoá
thạch của phấn hoa dừa nước đã được xác định niên đại đến 70 triệu năm về trước.
Dừa nước mọc trong những vùng sình lầy dọc theo bờ sông, hay vùng ven cửa biển có thủy triều lên xuống, có nước chảy chậm bồi đắp phù sa dinh dưỡng. Nếu để tự nhiên, dừa nước sẽ phát tán sinh sôi nảy nở theo sự đưa đẩy của thủy lưu. Dừa nước rất thường gặp dọc theo bờ biển và các cửa sông đổ vào Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, từ Bangladesh tới các hải đảo Thái Bình Dương. Loài dừa nước có thể sống còn qua một thời kỳ khô ráo ngắn hạn. Dừa nước được coi như một loài thực vật đang có nguy cơ bị tuyệt chủng tại
Còn Tre, là
một loại thực vật rất phổ biến ở Việt Nam . Tre được sử dụng làm nhà,
(cột, kèo), làm đũa, làm máng nước, làm rổ rá, vật dụng nông nghiệp (gầu, cán
cuốc, cán xẻng). Tre non làm thức ăn (măng). Tre khô kể cả rễ làm củi đun. Tre
trồng dày đặc làm rào tự nhiên cho các làng ở đồng bằng miền Bắc. Trong chiến
tranh, tre được sử dụng làm vũ khí rất lợi hại (chông tre, gậy, cung tên). Lịch
sử có kể về cuộc khởi nghĩa Ba Đình, hai người lãnh đạo Phạm Bành và Đinh Công
Tráng đã dựa vào hàng rào cây tre dày đặc mà đạn của Pháp không bắn xuyên qua
được.
Ở Việt Nam tre là tên gọi tắt của nhiều loài thuộc nhiều chi khác nhau ở họ phụ Bambusoideae, trong họ Poaceae thuộc lớp hệ lá mần, Liliopsida( Monocotyledones) Cây tre đã gắn bó với đời sống người dân và trở thành biểu tượng của làng quê Việt Nam.Tre có nhiều công dụng như làm vật liệu xây dựng, đồ nội thất , công cụ lao động, hàng thủ công mỹ nghệ…
Nhược điểm lớn nhất của tre là dễ bị mối , mọt,nấm mục mốc phá hoại. Các phương pháp bảo quản tre cổ truyền nhằm kéo dài thời gian sử dụng sau khi chặt hạ tre vào mùa đông, ngâm nước và hun khói được áp dụng phổ biến nhưng có nhiều hạn chế về hiệu quả bảo quản và điều kiện áp dụng. tre trước khi sử dụng chỉ ở những nơi có điều kiện thuận lợi mới được bảo đảm theo một số phương pháp truyền thống . Do đó tre rất dễ bị mối , mọt, nấm , mục , mốc phá hoại làm mất khả năng chịu lực chỉ sau 4-5 năm sử dụng .
Trong thực tế tre ngâm kỹ không bị mọt tre,xén tóc da hổ, nấm mốc xâm nhập và phá hoại. Do đó các chất hòa tan trong nước là “ thức ăn” chủ yếu cho côn trùng và nấm mốc hại tre, Tuy nhiên do thành phần Xenluloza và linin không bị giảm trong quá trình ngâm mà các thành phần này lại là đối tượng của thức ăn mối và nấm mục nên tre ngâm vẫn bị các đối tượng này phá hoại. Bên cạnh đó sức bền cơ học của tre bị giảm đáng kể trong quá trình ngâm nước ( vì vậy thời gian ngâm tre theo phương pháp cổ truyền chỉ cần 3 tháng.)
Như vậy, sau khi ngâm tre người ta có thể dùng làm khung, kèo cho nhà.
Ở Việt Nam tre là tên gọi tắt của nhiều loài thuộc nhiều chi khác nhau ở họ phụ Bambusoideae, trong họ Poaceae thuộc lớp hệ lá mần, Liliopsida( Monocotyledones) Cây tre đã gắn bó với đời sống người dân và trở thành biểu tượng của làng quê Việt Nam.Tre có nhiều công dụng như làm vật liệu xây dựng, đồ nội thất , công cụ lao động, hàng thủ công mỹ nghệ…
Nhược điểm lớn nhất của tre là dễ bị mối , mọt,nấm mục mốc phá hoại. Các phương pháp bảo quản tre cổ truyền nhằm kéo dài thời gian sử dụng sau khi chặt hạ tre vào mùa đông, ngâm nước và hun khói được áp dụng phổ biến nhưng có nhiều hạn chế về hiệu quả bảo quản và điều kiện áp dụng. tre trước khi sử dụng chỉ ở những nơi có điều kiện thuận lợi mới được bảo đảm theo một số phương pháp truyền thống . Do đó tre rất dễ bị mối , mọt, nấm , mục , mốc phá hoại làm mất khả năng chịu lực chỉ sau 4-5 năm sử dụng .
Trong thực tế tre ngâm kỹ không bị mọt tre,xén tóc da hổ, nấm mốc xâm nhập và phá hoại. Do đó các chất hòa tan trong nước là “ thức ăn” chủ yếu cho côn trùng và nấm mốc hại tre, Tuy nhiên do thành phần Xenluloza và linin không bị giảm trong quá trình ngâm mà các thành phần này lại là đối tượng của thức ăn mối và nấm mục nên tre ngâm vẫn bị các đối tượng này phá hoại. Bên cạnh đó sức bền cơ học của tre bị giảm đáng kể trong quá trình ngâm nước ( vì vậy thời gian ngâm tre theo phương pháp cổ truyền chỉ cần 3 tháng.)
Như vậy, sau khi ngâm tre người ta có thể dùng làm khung, kèo cho nhà.
Cấu
tạo bằng cột-khung bằng tre ngâm và được lợp bằng lá dừa nước
|
Còn
lá dừa nước, sẽ được kết thành từng tấm, kích thước lớn nhất có thể là 1mx3,5m.
|
Những cọng
dừa được phơi khô, liên kết bằng những thanh tre và sợi cước plastic to. Nếu để
ngâm nước, có thể phải cần có 2-3 người mới khiêng nổi.
Đặc điểm của nhà khung tre ngâm và lợp lá dừa là:
1. Hoàn toàn dùng vật liệu sinh thái
2. Phù hợp với khí hậu nhiệt đới, làm mát mẻ nhà
3. Không ồn khi trời mưa
4. Không sợ bão to nếu thay cột tre bằng cột betông.
5. Chi phí xây dựng rẻ, thời gian lắp ráp nhanh chóng.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét