Nhà cửa truyền thống của các tộc phía Bắc từ tỉnh Quảng Bình trở
ra
Nhà cửa của người Mường tiêu biểu nhà cho nhóm dân tộc ngôn ngữ Việt-Mường (Mường, Thổ, Chứt)
Nhà cửa của người Tày – Thái tiêu biểu nhà cho
nhóm tộc ngôn ngữ
Tày – Thái (Tày, Thái,
Lào, Lự, Bố Y, Giáy, Nùng, Sán
Chay)
Nhà cửa của người Bru – Vân Kiều tiêu biểu nhà cho nhóm tộc ngôn ngữ Môn – Khơ me (Mảng, Kháng, Xinh Mun, Ơ Đu,
Bru– Vân Kiều)
Nhà cửa của người Dao, tiêu
biểu nhà cho nhóm tộc
ngôn ngữ Hmông - Dao (Hmông,
Dao, Pà Thẻn)
Nhà cửa của người Hoa, tiêu
biểu nhà cho nhóm tộc ngôn ngữ Hoa (Hoa,
Ngái, Sán Dìu)
Nhà cửa của người La Hủ & Hà Nhì tiêu
biểu nhà cho nhóm tộc
ngôn ngữTạng– Miến (La Hủ, Lô
Lô, Hà Nhì, Phù Lá, Cống và Si La)
Nhà cửa của người Cờ Lao, tiêu
biểu nhà cho nhóm tộc
ngôn ngữ Ca Đai (Cờ Lao, La Chí, Pu Péo, La
Ha)
Có nhiều nét tương đồng về loại hình, kiến trúc, cách thức sử
dụng, cũng như các kiêng kỵ, nghi lễ liên quan. Điều này không chỉ các học giả
ở các thế kỷ trước, mà còn đông đảo các nhà nghiên cứu hiện nay thừa nhận. Với
người Mường, Thái, Tày nhà là nơi diễn ra
và chứng kiến những sự kiện như sinh, hôn, tử của một vòng đời. Từ đó, ngôi nhà
không chỉ có ý nghĩa đối với
gia đình mà còn mang ý nghĩa cộng đồng xã hội, không
chỉ là nhu cầu về vật chất là để trú
ngụ nắng mưa, ngủ nghỉ, mà còn đáp ứng nhu
cầu tâm linh. Theo quan niệm của họ, làm nhà không được ngược hướng với đồi
núi, chính vì vậy, bề ngoài, nhà của họ có vẻ không theo một quy luật nào. Nhà dựng ở đồi gò thì lưng dựa vào đồi gò, cửa hướng ra khoảng không thung
lũng, cánh đồng trước mặt. Nhà dựng ở ven sông thì mặt có thể hướng ra dòng sông hay hướng vào trong...
theo vanhoaviet
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét